Listing directory in Graphical format in Bash

ls -R | grep “:$” | sed -e ‘s/:$//’ -e ‘s/[^-][^/]*//–/g’ -e ‘s/^/   /’ -e ‘s/-/|/’

Script from centerkey.com: http://www.centerkey.com/tree/tree.sh

#!/bin/sh
#######################################################
#  UNIX TREE                                          #
#  Version: 2.3                                       #
#  File: ~/apps/tree/tree.sh                          #
#                                                     #
#  Displays Structure of Directory Hierarchy          #
#  ————————————————-  #
#  This tiny script uses “ls”, “grep”, and “sed”      #
#  in a single command to show the nesting of         #
#  sub-directories.  The setup command for PATH       #
#  works with the Bash shell (the Mac OS X default).  #
#                                                     #
#  Setup:                                             #
#     $ cd ~/apps/tree                                #
#     $ chmod u+x tree.sh                             #
#     $ ln -s ~/apps/tree/tree.sh ~/bin/tree          #
#     $ echo “PATH=~/bin:${PATH}” >> ~/.profile      #
#                                                     #
#  Usage:                                             #
#     $ tree [directory]                              #
#                                                     #
#  Examples:                                          #
#     $ tree                                          #
#     $ tree /etc/opt                                 #
#     $ tree ..                                       #
#                                                     #
#  Public Domain Software — Free to Use as You Like  #
#  http://www.centerkey.com/tree  –  By Dem Pilafian  #
#######################################################
echo
if [ “$1” != “” ]  #if parameter exists, use as base folder
   then cd “$1”
   fi
pwd
ls -R | grep “:$” |  
   sed -e ‘s/:$//’ -e ‘s/[^-][^/]*//–/g’ -e ‘s/^/   /’ -e ‘s/-/|/’
# 1st sed: remove colons
# 2nd sed: replace higher level folder names with dashes
# 3rd sed: indent graph three spaces
# 4th sed: replace first dash with a vertical bar
if [ `ls -F -1 | grep “/” | wc -l` = 0 ]   # check if no folders
   then echo ”   -> no sub-directories”
   fi
echo
exit

Add it to your system. Please watch out the code before running it!

curl http://www.centerkey.com/tree/tree.sh > /usr/bin/tree
chmod +x /usr/bin/tree 

 http://stackoverflow.com/questions/3455625/linux-command-to-print-directory-structure-in-the-form-of-a-tree

Compare 2 directory in Linux

Let’s make an example. Create 2 folder and put files in it

mkdir dir{1,2}
touch dir1/{1,2,3,4,5,6}.txt
touch dir2/{2,4,5,7,9}.txt

ls -R dir1
dir1:
1.txt  2.txt  3.txt  4.txt  5.txt  6.txt

ls -R dir2
dir2:
2.txt  4.txt  5.txt  7.txt  9.txt

diff -r dir1 dir2
Only in dir1: 1.txt
Only in dir1: 3.txt
Only in dir1: 6.txt
Only in dir2: 7.txt
Only in dir2: 9.txt

http://stackoverflow.com/questions/16787916/difference-between-2-directories-in-linux

Ubuntu Change Date from IST to ICT

If you try to change your clock, NTP setting and sync to hardware clock but the date still wrong so here’s how

#date
Thu Nov 27 08:16:23 IST 2014  #wrong date time

#dpkg-reconfigure tzdata
Current default time zone: ‘Asia/Ho_Chi_Minh’
Local time is now: Thu Nov 27 09:48:02 ICT 2014.
Universal Time is now: Thu Nov 27 02:48:02 UTC 2014.

#date
Thu Nov 27 09:48:09 ICT 2014  #correct now

Âm nhạc chữa lành bệnh tật

Trong các ca phẫu thuật, âm nhạc giúp giảm thiểu cảm giác đau đớn. Nó cũng khiến bệnh nhân bớt lo âu sợ hãi trước và sau mổ, đẩy nhanh sự hồi phục sức khỏe của bệnh nhân.

Vài nghiên cứu mới đây tìm ra sự liên hệ giữa tần số của vài điệu nhạc với điện năng của tế bào não. Nếu dùng một tần số nhạc nào đó, ta có thể tăng khả năng học hỏi, thư giãn cơ thể, giúp ngủ ngon giấc. Do đó, theo nhiều nhạc sĩ, để hưởng ích lợi của nhạc điệu, bạn không những chỉ nghe mà còn phải để toàn thân rung động theo điệu nhạc.

Fabien Maman, soạn nhạc gia kiêm sinh học gia người Pháp, đã quan sát ảnh hưởng của âm thanh lên tế bào ung thư. Dưới tác dụng của các âm điệu khác nhau từ nhạc khí hoặc lời ca, tế bào bệnh dường như không chịu đựng được sự dao động và vỡ tung, nhất là với tiếng hát cao vút.

Âm nhạc trị liệu
Các nghiên cứu xưa nay đều cho thấy, âm nhạc trước hết làm cho con người được phát triển toàn diện ngay từ trong bụng mẹ. Thai nhi được cho “nghe nhạc” thường khỏe hơn các thai nhi khác. Các bác sĩ vẫn khuyên thai phụ nên nghe nhạc êm dịu và cho thai nhi cùng nghe. Em bé được nghe mẹ hát ru từ thuở còn thơ thường thông minh và khi lớn lên ít bị những bệnh về tâm trí.

Nhạc còn giúp thư giãn, giảm thiểu lo âu, đau đớn, giảm cô lập với xã hội, tăng sự tập trung, chú ý, kích thích cảm xúc và nhận thức. Nhạc cũng giúp cơ thể có nhiều sinh lực, kích động não bộ, làm thức tỉnh các cảm xúc, tháo gỡ các xúc động, phục hồi tâm hồn, làm hứng khởi hành động, giúp ngủ ngon, giúp lý luận tốt cũng như giúp tránh lao tâm suy nghĩ.

Nhạc trị liệu không chỉ là nghe nhạc mà còn là tham dự các sinh hoạt liên quan tới âm nhạc. Mọi người đều có thể tận hưởng các lợi điểm của nhạc miễn là để toàn thân rung động, hòa nhịp theo tiếng hát lời ca.

Ngày nay, nhạc trị liệu là lĩnh vực trong đó âm nhạc được sử dụng như một phương thức phục hồi, duy trì và hoàn thiện đời sống của người bệnh về thể chất, tinh thần và cảm xúc. Nhạc được coi như một nghệ thuật sáng tạo trị liệu, tương tự như vũ trị liệu, trị liệu khéo tay (art therapy), và cũng có thể phối hợp với nhiều phương thức trị liệu như thiền, xoa bóp, thôi miên.

Với người khỏe mạnh, âm nhạc được dùng như một phương thức thư giãn, giảm căng thẳng. Ở trẻ em và người lớn có rối loạn về cảm xúc, hành vi, ít khả năng học hỏi, suy giảm các cử động, âm nhạc trị liệu thường được dùng đồng thời với các phương thức trị liệu căn bản để làm bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn.

Trong phẫu thuật, âm nhạc giúp giảm thiểu cảm giác đau đớn, bớt lo âu sợ hãi, nhanh hồi phục sức lực. Nhiều phụ nữ nhờ thư giãn nghe nhạc mà nhẹ nhàng sinh con không cần đến thuốc tê. Nhiều nghiên cứu cho hay sự kích thích của nhạc điệu đôi khi lấn át được các kích thích tạo ra cảm giác đau, nhờ đó bệnh nhân tập trung vào điệu nhạc và trấn áp được cơn đau.

Bệnh tật có thể khiến cơ thể mệt mỏi, rã rời nhưng khi nghe những điệu nhạc có âm điệu khích lệ, thúc giục, người bệnh có thể quên cả đớn đau, phiền muộn.

Sau cơn tai biến não, nhiều bệnh nhân rơi vào tình trạng mất khả năng vận động, cần tập luyện để phục hồi chức năng. Âm nhạc có vai trò quan trọng giúp bệnh nhân phấn khởi, lần lần mấp máy cử động theo điệu nhạc cũng như giảm thiểu cảm giác buồn chán. Kinh nghiệm cho thấy nhiều người mất tiếng nói lấy lại được phát âm sau khi ầm ừ hát theo nhạc.

Âm nhạc trị liệu được dùng trong các trường hợp: giúp trẻ em tật nguyền khôi phục sự phối hợp các hoạt động thể chất cũng như sự khéo léo của các bắp thịt chân tay; giúp người bệnh sa sút trí tuệ, người có rối loạn hành vi lấy lại sự bình thường trong hành động.

Theo Sức khỏe & đời sống

Hào quang con người

Các máy móc hiện đại đã phát hiện sự phát sáng của cơ thể người. Trong một môi trường thích hợp, đôi khi mắt thường cũng nhìn thấy được. Quầng sáng đó được gọi là hào quang, có liên quan đến tình trạng sức khỏe con người.

Thực chất vầng hào quang bao quanh cơ thể người là biểu hiện trường sinh học của các cơ quan tạng phủ, các mô sống, là sự bức xạ năng lượng sinh học của cơ thể và môi trường chung quanh. Theo tiến sĩ khoa học Isakov (Liên Xô cũ), vầng hào quang hay vỏ trường sinh học có 3 lớp chủ yếu liên hệ chặt chẽ với nhau.

Lớp đầu tiên gần cơ thể người nhất, có hình dạng tương tự cơ thể, giống như “lớp áo giáp” bọc ngoài. Ra xa dần, nó có hình dạng như quả trứng, xa hơn nữa thành hình tròn và tỏa rộng ra mãi vô tận. Nói theo từ cổ, đó là phần hồn hay là phần năng lượng của ý thức, tư tuuởng, tình cảm của một con người cụ thể. Các nhà khoa học đã khám phá và khẳng định, ý thức tư tưởng tình cảm con người cũng là một thứ vật chất mang tính hạt và sóng do một loại hạt nguyên tử siêu nhẹ cấu tạo nên. Lớp này bền vững hơn cả và mang sắc độ từ màu vàng đến màu xanh da trời.

Lớp thứ hai dễ thấy hơn, phản ánh trạng thái tình cảm. Lớp thứ ba liên hệ chặt chẽ với trạng thái sức khỏe. Đây là lớp trường sinh học mà các nhà y học năng lượng, các nhà khí công yoga, ngoại cảm thường quan sát để chẩn đoán bệnh và điều trị. Nhờ các thiết bị kỹ thuật lượng tử siêu dẫn, hệ thống kính màu đặc biệt, mắt kính có chứa dung dịch Tritanlomin hoặc bằng khả năng thấu thị, người ta có thể thấy hình dáng, màu sắc và kích thước của lớp vỏ hào quang này.

Nếu hình dáng, màu sắc và kích thước của hào quang thay đổi, biến sắc thì người đó có bệnh. Viện sĩ thông tin y học Vaxili kixeelep (Liên Xô cũ) nói: “Bất kỳ bệnh nào cũng gắn liền với sự hao hụt năng lượng do bị các tế bào hấp thu. Khi mắc bệnh, điện từ trường của tế bào thay đổi. Vì vậy, cần tác động lên tế bào bằng tác nhân vật lý. Cách chữa bệnh của các nhà thôi miên ngoại cảm là tác động lên cơ thể bệnh nhân một nguồn năng lượng vật lý điện học”.

Đầu tiên, các nhà y học năng lượng chẩn đoán bệnh bằng việc đo bề dày lớp hào quang bảo vệ. Nếu chiều dày đạt 40-60 cm thì sức khỏe bình thường; nếu thấp hơn 30 cm là mất cân bằng năng lượng nghiêm trọng; nếu chỉ còn 10-15 cm thì ở tình trạng ngất, bất tỉnh.

Tiếp đến, người ta nhìn vào các trung tâm lực (còn gọi đại huyệt hay luân xa) hoặc các đám rối thần kinh (plexus) để thấy sự chuyển động của các dòng, xoáy năng lượng. Nếu rối loạn dòng chảy năng lượng ở trung tâm lực này hay trung tâm lực khác tương ứng với đám rối thần kinh, người ta biết cơ quan hay tạng phủ ở đó có bệnh. Ví dụ, nếu rối loạn dòng chảy năng lượng ở đại huyệt số 3 (luân xa 3) tương ứng đám rối thần kinh mặt trời (plexus selaire) thì hệ tiêu hóa không tốt; năng lượng cơ quan tiêu hóa như gan, mật, dạ dày, lách, bị hao hụt, chức năng chuyển hóa dinh dưỡng kém. Còn khi rối loạn về tổ chức thì hình hào quang bảo vệ có dạng gờ hoặc lõm.

Sưu tầm