Mời đọc một bài hay, thuộc loại“ Cổ Học Tinh Hoa !”
Ở đời, mọi chuyện nhiều lúc sẽ không diễn ra theo đúng ý nguyện của con người. Việc tưởng rằng có lợi có khi lại thành vô ích. Đọc“10 điều vô ích” dưới đây, chúng ta sẽ rõ nguyên do.
Lâm Tắc Từ(1785– 1850) là một trọng thần của triều Thanh. Ông nổi tiếng là người liêm khiết, có dũng khí. Lúc 54 tuổi, Tắc Từ viết ra 10 câu cách ngôn, sau hàng trăm năm vẫn khiến người đời tấm tắc khen ngợi.
Lâm Tắc Từ đã lấy những điều mà con người thường cho là hữu ích, lần lượt xem xét, phân định để chỉ ra vì sao chúng lại trở nên vô nghĩa.“10 vô ích” này vừa là tiêu chuẩn tu dưỡng của Lâm Tắc Từ, và cũng là nguyên tắc giáo dục con cái của ông.
1. Tâm còn bất thiện, phong thủy vô ích
“Tồn tâm bất thiện, phong thủy vô ích”.
Sách“Đại học” có viết:“Cái đạo của việc học làm những việc quốc gia đại sự là làm rạng rỡ cái đức sáng của mình, là làm cho dân thay đổi tốt lên, là đạt đến và dừng ở nơi chí thiện”.
Nếu trong lòng còn có điều bất thiện, làm trái với thiên đạo, rõ ràng là tự chuốc lấy diệt vong.“Phong thủy vô ích” là nói nếu là người bất thiện, làm nhiều việc bất nghĩa, thì người đó không những mắc tội làm hổ thẹn tổ tông mà còn làm tổn hại đến con cháu.
Người ta cũng thường cho rằng chọn được phong thuỷ tốt, mảnh đất đẹp là có thể dưỡng được phúc khí, tài lộc cho con cháu đời đời. Thế nhưng, cái gốc của phong thuỷ không phải ở long mạch hay huyệt mộ mà chính ở lòng người. Tâm tốt thì dẫu ở vào nơi hiểm địa cũng gặp dữ hoá lành, chuyển hoạ thành phúc.
2. Bất hiếu cha mẹ, thờ Thần vô ích
“Bất hiếu phụ mẫu, phụng thần vô ích”.
Sách“Luận ngữ” có viết:“Hiếu đễ là cái gốc làm người”. Trăm đức hạnh thì hiếu đứng đầu. Một người dù có được thành tựu vĩ đại như thế nào, trên đầu đội bao nhiêu vòng nguyệt quế đi nữa, nếu bất hiếu với cha mẹ, thì tất cả vinh quang kia đều trở nên vô nghĩa. Nếu bất hiếu với cha mẹ, cho dù có thành kính, kính cẩn với Thần như thế nào chăng nữa, tất cả đều là giả dối cả.
3. Anh em bất hòa, bạn bè vô ích
“Huynh đệ bất hòa, giao hữu vô ích”.
“Kinh Thi” có viết:“Người khắp thiên hạ không bằng tình anh em”. Trong gia đình, cha mẹ là gốc rễ, anh em là cành lá. Chỉ có anh chị em dìu dắt giúp đỡ nhau, thì gia nghiệp mới hưng thịnh. Anh chị em mà còn không thể hòa thuận với nhau thì nói gì đến kết giao bạn bè, bằng hữu.
Rất nhiều người ra ngoài tiếp đãi bạn bè, rất mực lịch sự lễ độ, chân thành thẳng thắn, nhưng đối với anh chị em trong nhà thì khó mà thổ lộ hết lòng, thậm chí còn lời qua tiếng lại với nhau, thật đúng là hành vi đảo lộn, đạo nghĩa xa rời cả.
4. Hành vi bất chính, đọc sách vô ích
“Hành chỉ bất đoan, độc thư vô ích”.
Khổng Tử nói:“Người xưa học vì mình, người nay học vì người”. Ý nói người xưa đi học là vì chính bản thân mình, ngày nay người ta lại đi học là vì người khác.
Học vì người khác tức là muốn được người khác ghi nhận, đánh giá, hành vi nông nổi, thiển cận, a dua. Còn học vì mình thì học tập, tu dưỡng, tích lũy năng lực, trong thì tu nhân đức, ngoài thì tu lễ nghĩa.
Nói một cách đơn giản, học là tu thân, làm điều chân chính. Nếu học cả bồ sách Thánh hiền, mà chỉ là để khoe khoang bản thân, hành vi bất chính, có thể nói là đọc sách vô ích.
5. Làm việc ngang bướng, thông minh vô ích
“Tác sự quai trương, thông minh vô ích”.
Khổng Tử dạy học trò chuẩn mực hành xử chính đáng là:“Học trò ở nhà thì hiếu đễ, ra ngoài thì cung kính, cẩn thận, gần gũi với những người nhân đức, yêu thương tất cả mọi người, làm được như vậy mà còn dư sức thì lúc đó mới bắt đầu học văn hóa”.
“Làm việc ngang bướng” là nói người hành xử bất chấp tình lý, cố chấp, làm gì cũng tỏ ra hơn người. Người thích mị dân lấy lòng người khác, rắp tâm bất lương, thì cái thông minh tài hoa của họ cũng bị người khác lợi dụng, trở thành công cụ làm việc ác.
6. Lòng dạ cao ngạo, học rộng vô ích
“Tâm cao khí ngạo, bác học vô ích”.
Tự mãn chuốc lấy tổn hại, khiêm tốn được nhiều lợi ích. Cái đạo người quân tử khiêm nhu, xưa nay vẫn được người đời tán thưởng.
Đọc sách học rộng để làm gì? Để thông hiểu cổ kim, để tung hoành ngang dọc, biết đóng biết mở, có đầu có đuôi, là để tu thân dưỡng tính mà thôi. Người càng có học thức thâm sâu, càng là người khiêm tốn.
Nếu lấy học rộng để khoe khoang, tự cao tự đại, hùng hổ ép người, thì chỉ có thể nói là vẫn chưa lĩnh hội được cảnh giới cao nhất của việc học của cổ nhân.
7. Thời vận không còn, cố cầu vô ích
“Thời vận bất tế, vọng cầu vô ích”.
“Vào bước đường cùng thì tự mình làm tốt thân mình, khi hiển đạt thì giúp cho cả thiên hạ được tốt”. Đường cùng tức là thời vận không còn. Thời vận cũng là một sức mạnh, khi hết thời vận thì chú ý tăng cường tu dưỡng tâm tính bản thân, nâng cao sức mạnh bản thân, thì thời cơ sẽ tự đến.
“Cố cầu” là truy cầu bừa bãi, cố gắng truy cầu thời cơ vốn không thuộc về bản thân mình, trái lại, nên tự truy cầu bản thân, vì lúc này dù cho có được cơ hội thì cũng sẽ mất đi rất nhanh.
8. Lấy bừa của người, bố thí vô ích
“Vọng thủ nhân tài, bố thí vô ích”.
Khổng Tử nói:“Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với ta như phù vân. Người quân tử quý của cải, để có được của cải phải thuận theo đạo”. Lấy bừa của cải của người khác là bất nghĩa. Không có công lao mà nhận lộc, vơ đầy túi tham, tiện tay dắt dê, đều là hành vi bất nghĩa.
Lấy bừa của người, rồi đi bố thí, nói theo cách mĩ miều là mượn hoa dâng Phật, thì thực ra chỉ là giả thiện. Chi bằng dựa vào sức của đôi bàn tay, cần cù, ra sức lao động, bố thí bởi thiện tâm, như thế mới có thể yên lòng, đạt lý.
9. Không giữ nguyên khí, thuốc men vô ích
“Bất tích nguyên khí, y dược vô ích”.
Mạnh Tử nói:“Ta giỏi dưỡng cái khí lớn lao của ta”. Nguyên khí là trạng thái nội tâm tinh thần phong phú, chính khí tràn trề, là cội nguồn hăng hái vươn lên, tích cực tiến thủ của con người.
Người không giữ gìn nguyên khí, thì hành động là cái vũ dũng của kẻ thất phu, cho rằng mình sức mạnh vô tận, nhưng lại luôn bị những ngoại lực làm cho nguyên khí tổn thương lớn.
Khi nguyên khí bị tổn thương nhiều, thì gửi gắm hy vọng vào thuốc thần tiên cứu chữa. Chữa được ngọn chứ không chữa được gốc, chữa được nhất thời chứ không chữa được cả đời.
10. Dâm ác phóng túng, âm đức vô ích
“Dâm ác tứ dục, âm đức vô ích”.
“Âm đức”, ý là tích âm đức, tích việc thiện nhỏ mà trở thành công đức lớn, phòng tránh việc ác nhỏ để tránh tổn hao công đức.
Nếu cuộc sống phóng túng xa xỉ, hoang dâm vô độ, tuy làm nhiều việc thiện, tích nhiều âm đức, thì cũng uổng công vô ích. Muốn độ cho người khác thì trước tiên phải tự độ cho mình, lấy mình làm gương, nghiêm khắc giữ mình theo giới luật, bắt đầu từ gian khổ, chất phác.
Vậy nên,“chớ thấy việc thiện nhỏ mà không làm, chớ thấy việc ác nhỏ mà cứ làm”.
Ảnh đẹp, ảnh xấu là như thế nào? Làm sao để có ảnh đẹp?
Đầu tư bao nhiêu tiền để chụp ảnh?
Có nên đầu tư máy ảnh, ống kính mắc tiền không?
Giới thiệu
Hiểu và tự luyện kĩ năng cho mình.
Từ không biết gì đến làm chủ các thiết bị chụp ảnh để tạo ra những tấm ảnh chất lượng.
Quảng Bình – Việt Nam
Canon IXUS
Chương trình học sẽ lần lượt sẽ trả lời các câu hỏi:
Chụp ảnh là gì? Học chụp ảnh dễ hay khó?
Điều gì quan trọng nhất khi chụp ảnh?
Ảnh nào là ảnh đẹp, ảnh nào là ảnh xấu? Làm như thế nào để ảnh đẹp?
Cần gì để có thể chụp ảnh? Cần phải đầu tư bao nhiêu để chụp ảnh?
Chụp ảnh có cần phải sử dụng máy ảnh xịn? Ống kính xịn?
Thành phần cơ bản của máy ảnh DSLR
Body, Sensor, Function, Settings
Bài tập thực hành 1: làm chủ máy ảnh
Thông số nhiếp ảnh
Độ phơi sáng (Exposure): Độ nhạy sáng (ISO), Tốc độ màn trập (Shutter Speed), khẩu độ (Apeture)
Bài tập thực hành 2: làm chủ thông số
Ống kính (lens)
Khẩu độ (Apeture), độ sâu trường ảnh (Depth of Field – DOF), kính lọc (filter)
Bài tập thực hành 3: làm chủ ống kính, xóa phông và DOF
Cân bằng trắng (White Balance)
Bài tập thực hành 4: làm chủ môi trường
Bài tập thực hành 5: ra đường và mô tả cuộc sống thôi
Bài tập thực hành n: Your passion
Các chủ đề ảnh? (từ ý tưởng đến hiện thực)
Chủ đề khác: Metering Modes, Resolution, Image file formats, giữ gìn máy ảnh, ống kính.
Người học cần chuẩn bị
Máy ảnh: DSLR, compact, điện thoại (có khả năng chụp hình) … ống kính nào cũng được (có súng nào dùng súng đó…không dùng súng nước =))
Kỷ luật: khổ luyện mới nên người
Một chút đam mê
Các bệnh viện hiện nay đều quá tải, các loại bệnh xem ra vô cùng phức tạp. Tuy nhiên, chỉ cần bạn thay đổi một chút quan niệm, sống theo cách ‘tôn trọng tế bào’, sức khỏe sẽ có chuyển biến kỳ diệu, thậm chí đảo ngược lại những căn bệnh nan y.
Là bác sĩ khoa bệnh lý học Đại học Quốc gia Đài Loan, bà Lý Phong từng bị ung thư bạch cầu. Những người cùng bị ung thư bạch cầu hoặc đau đớn trên giường bệnh, hoặc đã qua đời, còn bà lại có thể sống khỏe mạnh. Bí quyết của bà chính là: không ỷ lại vào việc chữa trị mà mỗi ngày phải chăm sóc tốt nội tạng, đặc biệt là phải tôn trọng tế bào. Vậy phải vui vẻ, ăn uống thanh đạm, sống có quy củ, ngủ sớm dậy sớm và thiền cũng như vận động đúng giờ đúng mức.
Hơn 30 năm qua, công việc mỗi ngày của bà Lý Phong là quan sát các tế bào của con người qua các chu kỳ sinh lão bệnh tử bằng kính hiển vi. Bà cho biết, khi con người vui vẻ, tế bào rất tròn, giống như các thanh niên 18 tuổi; khi con người tức giận, tế bào giống như những người già 80 tuổi, nhăn nheo méo mó. Và tế bào tốt hoàn toàn không giống với tế bào bị bệnh, “tế bào ung thư có hình dạng méo mó, lộn xộn.” Bà nói rằng càng hiểu tế bào thì sẽ càng cảm thấy xấu hổ với những tế bào từng bị mình lãng phí, đến khi học được cách “tôn trọng tế bào” thì cơ thể mới bắt đầu có chuyển biến tốt.
Việc “tạo môi trường cho tế bào” mà bà Lý Phong nói thật ra là những điều rất quen thuộc: làm việc nghỉ ngơi có quy củ, ăn uống thanh đạm và tập thể thao.
Lấy ví dụ như gan, mỗi tối vì sao nên lên giường đi ngủ lúc 11 giờ? Bởi vì từ 11 giờ đến sáng sớm 3 giờ là thời gian hệ thống gan mật bổ sung máu, hoạt động, thải độc, đi ngủ vào lúc này thì gan có thể được nằm yên, được cấp đủ máu. Lúc này gan sẽ to gấp 2 đến 3 lần bình thường, nếu sau 11 giờ mà còn ngồi hoặc đứng thì bà cho biết: “giống như gan treo ở chợ vậy, không có bao nhiêu máu cả.”
Lại nói đến phổi, phổi có thể chứa đến 6L không khí, thế nhưng khi chúng ta ngồi trên ghế, mỗi lần hít thở không khí chỉ có nửa lít, chỉ dùng 1/12. Trong cuộc sống hiện nay, mỗi ngày người ta đều ngồi trong văn phòng, ra ngoài thì bắt xe, đi thang máy, mỗi lần hít thở cũng chỉ trong khoảng 1/6 dung tích của phổi, những không gian còn lại trong phổi không được dùng đến. Bà Lý Phong cho biết: “giống như một người có một căn nhà 20 phòng nhưng mỗi ngày bận rộn ra ngoài làm việc, về đến nhà thì chỉ dùng một phòng ngủ.”
Muốn dùng đến mọi phần trong phổi thì cách duy nhất chính là chăm chỉ vận động nhiều hơn. Bởi vì khi vận động mạnh, tốc độ tiêu thụ oxy của cơ bắp sẽ nhanh hơn tốc tộ tim phổi cung cấp oxy, tốc độ hít thở mỗi phút tăng lên gấp đôi, không khí hít vào phổi mỗi lần cũng có thể tăng hơn 5 lần. Ngoài ra, hít thở sâu có thể làm đầy không khí trong phổi.
Mỗi sáng sớm vào 4 giờ, khi các cú đêm trong thành phố vừa đi ngủ thì bà Lý Phong thức dậy, trước tiên uống một ly nước, bắt đầu ngồi thiền, tập thể thao, ăn sáng bằng một chén cháo ngũ cốc, sau đó 7 giờ ra ngoài. Mỗi buổi tối lúc 8 giờ, những người đi làm vẫn còn đang tăng ca trong văn phòng thì bà Lý Phong đã bắt đầu ngồi thiền, chuẩn bị 9 giờ đi ngủ. bà ăn uống thanh đạm, bữa trưa tự nấu cơm gạo nâu và rau, bữa tối chỉ ăn một lượng bằng một nửa hoặc 1/3 bữa trưa, cả ngày chỉ ăn ngũ cốc và rau củ.
Rất có để tưởng tượng ra rằng bà Lý Phong từng bị ung thư bạch cầu 30 năm trước, bác sĩ chữa ung thư cho bà khi đó có người đã qua đời rồi, còn bà Lý Phong thì lại sống rất khỏe mạnh. Nếu hỏi vì sao? Câu trả lời đó là mỗi ngày đều rất “tôn trọng tế bào”. Học cách ‘sử dụng’ cơ thể của chính bản thân mình cho đúng với quy luật vận hành tự nhiên, đó cũng chính là cách đầu tư tốt nhất cho sức khỏe, cho tương lai.
Các bệnh viện hiện nay đều quá tải, các loại bệnh xem ra vô cùng phức tạp. Tuy nhiên, chỉ cần bạn thay đổi một chút quan niệm, sống theo cách 'tôn trọng tế bào', sức khỏe sẽ có chuyển biến kỳ diệu, thậm chí đảo ngược lại những căn bệnh nan y.
Là bác người khoa bệnh lý học Đại học Quốc gia Đài vay, bà Lý Phong phần bị ung thư bạch cầu. Những người cùng bị ung thư bạch cầu hoặc đau đớn trên giường bệnh, hoặc đã qua đời, còn bà lại có Bulgaria sống khỏe mạnh. Bí quyết của bà chính là: không ỷ lại vào việc chữa trị mà mỗi ngày phải chăm sóc tốt nội tạng, đặc biệt là phải tôn trọng tế bào. Vậy phải vui vẻ, ăn uống thanh đạm, sống có quy củ, ngủ sớm dậy sớm và thiền cũng như vận động đúng giờ đúng mức.
Hơn 30 năm qua, công việc mỗi ngày của bà Lý Phong là quan sát các tế bào của con người qua các chu kỳ sinh lão bệnh khó bằng phủ hiển vi. Bà cho biết, khi con người vui vẻ, tế bào rất tròn, giống như các thanh niên 18 tuổi; Khi con người tức giận, tế bào giống như những người già 80 tuổi, nhăn nheo méo mó. Và tế bào tốt hoàn toàn không giống với tế bào bị bệnh, "tế bào ung thư có chuyển dạng méo mó, lộn xộn." Bà đảm rằng càng hiểu tế bào thì sẽ càng cảm thấy xấu hổ với những tế bào phần bị mình lãng phí, đến khi học được cách "tôn trọng tế bào" thì cơ Bulgaria mới bắt đầu có chuyển biến tốt.
Việc "chức môi trường cho tế bào" mà bà Lý Phong đảm thật ra là những ban rất quen thuộc: làm việc nghỉ ngơi có quy củ, ăn uống thanh đạm và tổ Bulgaria thảo.
Lấy ví dụ như gan, mỗi lồng vì sao nên lên giường đi ngủ lúc 11 giờ? Bởi vì từ 11 giờ đến dự sớm 3 giờ là thời gian hay thống gan mật bổ sung máu, hoạt động, thải độc, đi ngủ vào lúc này thì gan có Bulgaria được nằm yên, được cấp đủ máu. Lúc này gan sẽ phải gấp 2 đến 3 lần bình thường, nếu sau 11 giờ mà còn ngồi hoặc đứng thì bà cho biết: "giống như gan treo ở chợ vậy, không có bao nhiêu máu đoàn."
Lại đảm đến phổi, phổi có mùa chứa đến 6L không Phật, thế nhưng khi chúng ta ngồi trên ghế, mỗi lần hít thở không Phật chỉ có nửa lít, chỉ dùng 1/12. Trong cuộc sống hiện nay, mỗi ngày người ta đều ngồi trong văn phòng, ra ngoài thì bắt xe, đi thang máy, mỗi lần hít thở cũng chỉ trong khoảng 1/6 dung tích của phổi, những không gian còn lại trong phổi không được dùng đến. Bà Lý Phong cho biết: "giống như một người có một căn nhà 20 phòng nhưng mỗi ngày bận rộn ra ngoài làm việc, về đến nhà thì chỉ dùng một phòng ngủ."
Muốn dùng đến mọi phần trong phổi thì cách duy nhất chính là chăm chỉ vận động nhiều hơn. Bởi vì khi vận động mạnh, thứ độ tiêu thụ oxy của cơ bắp sẽ nhanh hơn thứ tộ tim phổi cung cấp oxy, thứ độ hít thở mỗi phút tăng lên gấp đôi, không Phật hít vào phổi mỗi lần cũng có mùa tăng hơn 5 lần. Ngoài ra, hít thở sâu có mùa làm đầy không Phật trong phổi.
Mỗi dự sớm vào 4 giờ, khi các cư đêm trong thành phố vừa đi ngủ thì bà Lý Phong ngữ dậy, trước tiên uống một ly nước, bắt đầu ngồi thiền, tổ Bulgaria thảo, ăn dự bằng một chén năm thếp cốc, sau đó 7 giờ ra ngoài. Mỗi buổi lồng lúc 8 giờ, những người đi làm vẫn còn đang tăng ca trong văn phòng thì bà Lý Phong đã bắt đầu ngồi thiền, chuẩn bị 9 giờ đi ngủ. bà ăn uống thanh đạm, bữa trưa tự nấu cơm gạo nâu và rau, bữa lồng chỉ ăn một lượng bằng một nửa hoặc 1/3 bữa trưa, đoàn ngày chỉ ăn thếp cốc và rau củ.
Rất có tiếng tưởng tượng ra rằng bà Lý Phong phần bị ung thư bạch cầu 30 năm trước, bác người chữa ung thư cho bà khi đó có người đã qua đời rồi, còn bà Lý Phong thì lại sống rất khỏe mạnh. Nếu hỏi vì sao? Câu trả hào đó là mỗi ngày đều rất "tôn trọng tế bào". Học cách 'sử scholars' cơ Bulgaria của chính bản thân mình cho đúng với quy luật vận hành tự nhiên, đó cũng chính là cách đầu tư tốt nhất cho sức khỏe, cho tương lai.
2/ Quản trị hầu hết những sự phát triển của cơ thể cùng hệ sinh sản
3/ Quyết định cho sức mạnh của những nhu cầu quản trị trong toàn cơ thể
4/ Kiểm soát lượng nước trong cơ thể
5/ Gởi chất lỏng tinh khiết đến phổi qua hệ lá lách
6/ Thải chất thải lỏng là nước tiểu
7/ Chịu trách nhiệm chính hệ chuyển hóa về sức lực của cơ thể
8/ Cung cấp sức nóng, ấm cho toàn cơ thể
9/ Tiếp nhận khí từ phổi, giữ và chuyển nó tới phần dưới của cơ thể
10/ Kiểm soát sự phát triển của tủy, máu, xương và răng
11/ Kiểm soát sự điều hành và quyết định của não bộ
12/ Giúp mở về hệ tai
13/ Ảnh hưởng đến sức khỏe của tóc
14/ Có liên hệ đến cảm giác lo sợ
** 18 triệu chứng khi thận mất cân bằng:
1/ Xương yếu và đau nhức
2/ Dễ bị lạnh
3/ Mắt bị thâm quầng
4/ Dễ bị mệt và thiếu sức lực
5/ Đi tiêu chảy
6/ Say sẩm choáng váng , khi đứng
7/ Cảm thấy tai có tiếng ồn
8/ Triệu chứng sưng phù
9/ Nghe không rõ lãng tai
10/ Đau phần dưới của lưng
11/ Kinh nguyệt bất thường, không đều
12/ Hội chứng tiền kinh nguyệt
13/ Những trở ngại về hệ sinh sản
14/ Đau buốt lạnh hay nóng bàn chân
15/ Không kiểm soát được hệ nước tiểu
16/ Trở ngại về sinh lý
17/ Huyết áp cao
18/ Rụng tóc
** Những cảm giác khi thận bị mất quân bình:
1/ Thường xuyên và dễ có cảm giác sợ hãi
2/ Lo lắng bất thường
3/ Hành sử bất thường
** Những dấu hiệu của bệnh tật khi thận bị yếu, đau hay suy thận:
1/ Rụng tóc
2/ Xương dòn và dễ bị gãy
3/ Dễ quên
4/ Đi tiểu nhiều ngày cũng như đêm
5/ Tuyến giáp trạng có vấn đề (bất bình thường)
6/ Áp huyết cao
7/ Đau đầu gối, đau gót chân và đau bất thường phần dưới thắt lưng
8/ Trong tai có âm thanh
9/ Thường xuyên khát nước
10/ Thường cảm thấy lạnh, nhất là hàn lạnh ở tay và chân
11/ Mất hứng thú về sinh lý
12/ Khó thụ tinh và tinh trùng ít.
Muốn tránh bị bệnh và chữa bệnh đau yếu thận thì việc đầu tiên là phải cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho nhu cầu của cơ thể, trung bình là 2 lít nước mỗi ngày. Dùng nước sạch, tinh khiết nhất để giúp thận làm việc tốt và hiệu quả nhất.
Các triệu chứng thường thấy:
Triệu chứng 1: Rùng mình, chi lạnh
“Rùng mình” là chỉ cảm giác sợ lạnh và sợ gió thổi. “Chi lạnh” là chỉ tứ chi lạnh băng, thậm chí lạnh đến khớp đầu gối và khuỷu tay. Cảm giác rùng mình tứ chi ớn lạnh thông thường kèm theo các triệu chứng biểu hiện thận hư như lưng, đầu gối đau nhức mỏi, tinh thần mệt mỏi, chán chường, thở yếu, ít lời, nhạt miệng…
Triệu chứng 2: “Chuyện ấy” quá độ
Chuyện ấy quá nhiều sẽ là một trong những yếu tố khiến thận của bạn yếu đi.
Đông y cho rằng thận chứa tinh. Thận tinh hóa tạo ra thận dương và thận âm, có tác dụng bổ dưỡng giữ ấm cho lục phủ ngũ tạng. Thận âm và thận dương tương trợ, dựa dẫm và chế ngự lẫn nhau trong cơ thể để duy trì sự cân bằng sinh lý cho cơ thể. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ hoặc một bên thận âm hoặc thận dương bi suy yếu thì sẽ phát sinh ra bệnh tật, nam giới sẽ có các triệu chứng như xuất binh sớm, liệt dương, mộng tinh và các bệnh về tinh dịch.
Triệu chứng 3: Chóng mặt hoa mắt, mất ngủ, gặp ác mộng nhiều
Thận là một trong những cơ quan ngũ tạng quan trọng của cơ thể, bổ dưỡng và làm ấm các lục phủ nội tạng khác. Nếu các bộ phận khác bị bệnh lâu ngày không khỏi thì sẽ dễ làm tổn thương đến thận. Rất nhiều bệnh mãn tính như viêm gan mãn tính, bệnh mạch vành, hen suyễn, viêm phế quản, cao huyết áp… thường thường đi kèm với triệu chứng thận hư.
Triệu chứng 4: Hen suyễn
Thận có chức năng “nạp khí”. Do thận hư không thể nạp khí nên sẽ dẫn đến hơi thở khò khè, thở ra nhiều hít vào ít, làm cho bạn cảm thấy khó thở. Trong trường hợp nguy hiểm, cùng với triệu chứng hen suyễn còn có thể xuất hiện triệu chứng ra mồ hôi lạnh.
Triệu chứng 5: Đau lưng
Khi những cơn đau ở lưng thường xuyên viếng thăm bạn, hãy nghĩ tới thận hư. Đau lưng – vấn đề cốt yếu là ở thận, có thể phân làm nội thương và lao lực mệt mỏi sinh bệnh. Thận nội thương thông thường là chỉ người có thể chất yếu bẩm sinh, bệnh lâu ngày cơ thể yếu hoặc mệt mỏi quá độ gây ra. Người bị nhẹ thì khó khom lưng hoặc đứng thẳng, người nặng thì có triệu chứng bàn chân gót chân đau nhức, phần lưng kiệt sức… Lao lực sinh bệnh là chỉ thể lực gánh vác quá nặng hoặc trong thời gian dài làm việc ở một tư thế cố định (dùng máy tính, lái xe…), ngồi lâu sẽ làm tổn thương thận khí, dẫn đến thận tinh không đủ.
Triệu chứng 6: Tiểu nhiều về đêm
Thông thường số lần đi tiểu vào ban đêm trên 2 lần hoặc số lượng nước tiểu quá ¼ so với cả ngày; tiểu đêm 1 lần/tiếng, lượng nước tiểu gần hoặc vượt quá lượng nước tiểu ban ngày… thì đó là “tiểu nhiều về đêm”. Ban ngày tiểu tiện bình thường, chỉ có ban đêm đi tiểu nhiều chính là đặc điểm của triệu chứng thận khí hư yếu gây ra.
Triệu chứng 7: Chóng mặt tai ù
Rất nhiều người đã trải qua cảm giác chóng mặt, hoa mắt, trời xoay đất chuyển, buồn nôn… vốn không dễ chịu một chút nào. Đồng thời những người bị hoa mắt chóng mặt thường kèm theo cảm giác ù tai, gây chướng ngại đến thính giác, thời gian dài như thế sẽ làm cho tai điếc. Nguyên nhân gây ra chóng mặt ù tai đa phần là có liên quan đến thận.
Trong đông y nói “Thận chứa tinh sinh tủy, tủy tích tụ lại cho não”, vì vậy thận hư có thể dẫn đến tủy không đủ, não mất dinh dưỡng, xuất hiện hoa mắt, chóng mặt, tai ù.
Triệu chứng 8: Táo bón
Người táo bón thường do đại tiện gặp khó khăn nên gây ra các triệu chứng như lỗ mông rát, nứt và trĩ, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt. Mặc dù táo bón là do chức năng truyền dẫn của đường ruột thất thường, nhưng cội nguồn sâu xa là do thận hư gây nên, bởi vì sự truyền dẫn đại tiện bắt buộc thông qua sự kích hoạt và bồi bổ của thận khí mới có thể phát huy được tác dụng thông thường của nó.
Triệu chứng 9: Lưng mỏi chân đau
Thời gian dài cơ thể “cứng đờ” ngồi trên xe không chuyển động, lái xe đi ra ngoài tinh thần căng thẳng, thời gian dài sẽ hình thành ngưng khí tụ máu và cuối cùng dẫn đến thận hư.
Những người dễ bị hư thận:
Những người thường xuyên hút thuốc, uống rượu.
Những người có cuộc sống sinh hoạt và ăn uống thường ngày không đúng quy luật.
Người làm việc bận rộn, tinh thần căng thẳng.
Người thích uống trà đặc.
Người làm việc bên máy tính thời gian dài.
Người bệnh đang trong thời kỳ hồi phục.
Người hay ngồi lâu trong thời gian dài.
Người hay làm “chuyện ấy” quá thường xuyên.
Người hay uống thuốc tráng dương.
Người già.
10 triệu chứng biểu hiện suy thận
Rất nhiều người mắc bệnh thận mạn nhưng không biết, bởi vì những dấu hiệu ban đầu có thể là rất khó thấy. Có thể mất nhiều năm để bệnh thận mãn (tiếng anh viết tắt là CKD) tiến triển thành suy thận. Một số người mắc bệnh thận mãn sống đến hết đời của họ mà chưa từng tiến tới suy thận
Biểu hiện phù nề
Tuy nhiên, với nhiều người tại bất cứ giai đoạn nào của bệnh thận, thì hiểu biết về nó vẫn là tối ưu. Biết được các dấu hiệu của bệnh thận có thể giúp bạn có được cách điều trị tốt nhất. Nếu bạn hay một ai đó mà bạn biết có từ 1 triệu chứng trở nên trong số các triệu chứng của bệnh thận dưới đây, hay là khi bạn lo rằng bạn có vấn đề với thận của bạn, hãy đi khám bác sĩ để được xét nghiệm máu và nước tiểu. Hãy nhớ rằng, nhiều triệu chứng có thể không do bệnh thận gây nên. Nhưng cách duy nhất để biết nguyên nhân của các triệu chứng mà bạn đang có là đi khám bác sĩ
Triệu chứng thường thấy
Triệu chứng 1: Những thay đổi khi đi tiểu
Thận tạo ra nước tiểu, do vậy khi thận bị hỏng, có thể có những thay đổi đối với nước tiểu như sau:
– Bạn có thể phải thức dậy vào đêm để đi tiểu
– Nước tiểu có bọt hay có nhiều bong bóng. Bạn có thể đi tiểu nhiều lần hơn bình thường, hay lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt
– Số lần bạn đi tiểu ít hơn bình thường, hay lượng nước tiểu ít hơn bình thường, nước tiểu có màu tối.
– Nước tiểu của bạn có thể có máu
– Bạn có thể cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn
Dưới đây là sự mô tả của bệnh nhân:
“Khi bạn vào nhà vệ sinh nhiều hơn, bạn không thể đi tiểu hết. Và sau đó bạn vẫn cảm thấy giống như sự căng tức xuôi xuống dưới, thật sự là rất căng tức”
“Nước tiểu là thứ đầu tôi bắt đầu để ý đến. Sau đó tôi vào nhà vệ sinh thường xuyên hơn và khi vào nhà vệ sinh, tôi không thể đi tiểu. Bạn nghĩ rằng bạn cần phải đi tiểu, nhưng khi vào đến nhà vệ sinh: kết quả là chỉ hai hay ba giọt mà thôi”
“Tôi đi tiểu ra máu. Nước tiểu có màu rất sẫm giống như màu nho. Và khi tôi tới bệnh viện khám, ở đó họ lại nghĩ rằng tôi nói dối về màu của nước tiểu”
Triệu chứng 2: Phù
Những quả thận bị hỏng không loại bỏ chất lỏng dư thừa nữa, do vậy chất lỏng tích tụ trong cơ thể bạn khiến bạn bị phù ở chân, cổ chân, bàn chân, mặt và hai tay
Mô tả của bệnh nhân:
“Tôi nhớ rằng tôi bị phù rất nhiều ở cổ chân. Cổ chân của tôi to đến nỗi tôi không thể đi giày nữa”
“Với chị tôi, tóc cô ấy bắt đầu rụng, cô ấy gầy đi, nhưng mặt thì thực sự là căng phồng lên, bạn biết đấy mọi thứ cứ giống như vậy cho đến khi cô ấy phát hiện ra rằng cô ấy mắc bệnh”
“Đi làm việc vào một buổi sáng, cổ chân tôi sưng phồng lên, thực sự là phồng to, và tôi rất mệt khi đi bộ đến bến đỗ xe bus. Và lúc đó tôi biết rằng tôi phải đi khám bác sĩ”
Triệu chứng 3: Mệt mỏi
Những quả thận khỏe mạnh tạo ra một hormon gọi là erythropoietin (đọc là a-rith’-ro-po’-uh-tin), hormon này thông báo cho cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mang oxy.
Khi thận bị hỏng (suy), chúng tạo ra ít erythropoietin hơn. Do vậy cơ thể bạn có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy hơn, nên các cơ và đầu óc của bạn mệt đi nhanh chóng. Tình trạng này được gọi là thiếu máu. Và bệnh này có thể điều trị được.
Mô tả của bệnh nhân:
“Tôi đột ngột cảm thấy mệt lả và không còn một chút tỉnh táo nào.”
“Tôi đã ngủ rất nhiều. Tan sở tôi về nhà và lên giường đi ngủ ngay”
“Nó như thể lúc nào bạn cũng cực kì mệt mỏi. Bị mệt, và sức khỏe của bạn như bị chảy đi hết thậm chí khi bạn chẳng làm gì cả”
Triệu chứng 4: ngứa/phát ban ở da
Thận loại bỏ các chất thải ra khỏi máu. Khi thận bị suy, sự tích tụ của các chất thải này trong máu của bạn có thể gây ra những trận ngứa ở mức độ nặng.
Mô tả của bệnh nhân:
“Đó không hẳn chỉ là một trận ngứa ở da, mà nó chạy dọc xương. Tôi đã phải dùng bàn chải mà cào lên da thịt. Lưng của tôi rớm máu do bị cào quá nhiều.”
“Da tôi đã bị rách. Tôi đã rất ngứa và gãi rất nhiều”
Triệu chứng 5: Vị kim loại ở trong miệng/hơi thở có mùi amoniac
Sự tích tụ của các chất thải trong máu (được gọi là chứng urê huyết) có thể khiến thức ăn có vị khác đi và khiến hơi thở có mùi. Bạn cũng có thể để ý thấy rằng bạn không thích ăn thịt nữa, hay bạn giảm cân bởi vì bạn cảm thấy không thích ăn
Mô tả của bệnh nhân:
“Bạn sẽ cảm thấy có vị lợm ở trong mồm bạn, Gần giống như bạn vừa uống sắt vậy.”
“Bạn không còn thèm ăn như trước đây nữa”
“Trước khi tôi bắt đầu lọc máu, tôi đã giảm khoảng 10 pound trọng lượng”
Triệu chứng 6: Buồn nôn và nôn
Sự tích tụ dữ dội của các chất thải trong máu (chứng ure huyết) cũng có thể gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Chán ăn có thể dẫn tới sút cân.
Mô tả của bệnh nhân:
“tôi có rất nhiều cơn ngứa, và tôi bị nôn, nôn tất cả mọi thứ ra ngoài. Tôi không thể giữ bất cứ đồ ăn thức uống nào ở lại trong dạ dày cả.”
“khi tôi nôn, tôi không thể ăn, và lúc đó tôi đã có một thời gian khó khăn khi uống thuốc hạ huyết áp.”
Triệu chứng 7: Thở ngắn
Sự khó thở của bạn có thể có liên quan tới thận theo 2 cách sau, thứ nhất đó là chất lỏng dư thừa trong cơ thể của bạn tích tụ trong hai lá phổi. Và thứ hai, chứng thiếu máu (sự thiếu hụt các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy) có thể khiến cơ thể bạn đói oxy và sinh ra chứng thở ngắn
Mô tả của bệnh nhân:
“những lúc tôi thở ngắn, điều đó sẽ làm tôi sợ hãi. Tôi nghĩ có lẽ tôi có thể ngã hoặc sẽ có cái gì đó xảy ra với tôi, do vậy thường thì tôi đi tìm một chỗ để ngồi trong chốc lát”
“ Tôi không thể ngủ vào ban đêm, tôi không thể thở được, nó giống như tôi bị chết chìm. Và, tôi không thể bước đi đâu được nữa. Điều đó thật là tệ”
“bạn đi lên tầng trên để dọn phòng và lúc đó bạn hết thở được nữa, hay khi bạn làm việc bạn trở nên mệt mỏi và bạn phải ngưng công việc lại”
Triệu chứng 8: cảm thấy ớn lạnh
Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy lúc nào cũng lạnh, thậm chí khi bạn đang ở trong phòng có nhiệt độ ấm.
Mô tả của bệnh nhân:
“Tôi để ý thấy rằng thỉnh thoảng, tôi thực sự lạnh, lúc đó tôi có những cơn rùng mình”
“Đôi khi tôi trở nên rất rất lạnh. Thời tiết lúc đó có thể nóng, và tôi thì vẫn lạnh”
Triệu chứng 9: Hoa mắt chóng mặt và mất tập trung
Thiếu máu liên quan đến suy thận nghĩa là não của bạn sẽ không được cung cấp đủ oxy nữa. Điều này có thể dẫn tới các vấn đề về trí nhớ, gây ra sự mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt.
Mô tả của bệnh nhân:
“Tôi nhớ là tôi đã đề cập với vợ tôi về trí nhớ của tôi rằng tôi không thể nhớ những gì tôi đã làm từ tuần trước, hay có thể là 2 hôm trước thôi. Tôi thực sự không thể tập trung, vì tôi thích chơi giải ô chữ và đọc nhiều, nhưng không thể tập trung được.”
“Tôi đã luôn luôn mệt mỏi và hoa mắt chóng mặt.”
“Tình trạng đó xấu tới độ, tôi đang làm việc, và thật đột ngột tôi hoa mắt chóng mặt. do vậy tôi đã nghĩ rằng có lẽ là huyết áp của tôi hay bệnh tiểu đường của tôi trở nên xấu đi. Đó là những gì mà tôi đã nghĩ”
Triệu chứng 10: đau chân/cạnh sườn
Một số người mắc các bệnh về thận có thể bị đau ở lưng hay sườn điều này là do thận bị ảnh hưởng. Bệnh thận đa nang, có thể khiến các nang trong thận chứa đầy chất lỏng và to lên, và đôi khi thì gan, cũng có thể gây đau.
Mô tả của bệnh nhân:
“Khoảng 2 năm trước, tôi lúc nào cũng vào nhà vệ sinh, và phần thấp của lưng luôn luôn đau đớn, tôi tự hỏi vì sao lại có chuyện như vậy….các bác sĩ đã chuẩn đoán rằng đó là do các vấn đề ở thận”
“Và sau đó bạn phải thức dậy trong đêm, lúc đó bạn bị đau ở sườn và lưng, bạn không thể nhúc nhích được.”
“vào ban đêm, tôi hay bị đau vùng sườn. Nó còn tệ hơn là đau nhức do làm việc nặng.”
Nguyên nhân gây suy thận mạn
Category: nguyên nhân thận yếu
Hầu hết các bệnh lý thận mạn tính dù khởi phát là bệnh thận yếu, bệnh cầu thận, bệnh ống kẻ thận hay bệnh mạch thận đều có thể dẫn đến suy thận mạn.
Những nguyên nhân của suy thận mạn bao gồm đái tháo đường (loại 1 hoặc loại 2) và cao huyết áp. Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh suy thận giai đoạn cuối trên toàn thế giới là bệnh thận IgA (Một loại bệnh viêm thận).
Một trong những biến chứng do bệnh tiểu đường hoặc cao huyết áp là gây tổn thương đến các mạch máu nhỏ trong cơ thể. Các mạch máu trong thận cũng bị ảnh hưởng và dẫn đến suy thận.
Nguyên nhân phổ biến khác của suy thận mạn bao gồm:
Viêm bể thận (nhiễm trùng thận)
Bệnh thận đa nang (nhiều u nang trong thận)
Rối loạn tự miễn như hệ thống lupus đỏ
nguyên nhân gây suy thận mạn. Xơ cứng động mạch, có thể gây tổn hại các mạch máu trong thận
Tắc nghẽn đường tiết niệu và trào ngược, do nhiễm trùng thường xuyên, hoặc có bất thường về mặt giải phẫu xảy ra khi sinh
Sử dụng quá nhiều thuốc được chuyển hóa qua thận
Triệu chứng và biến chứng của suy thận mạn
Suy thận mãn tính có thể xuất hiện từ nhiều năm trước khi bệnh nhân phát hiện ra. Nếu nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh thận, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân thường xuyên. Nếu không theo dõi thường xuyên, các triệu chứng có thể không được phát hiện cho đến khi thận đã bị hư hại. Một số triệu chứng như mệt mỏi có thể đã xảy ra trong một thời gian, nhưng có thể đến rất từ từ mà bệnh nhân không dễ dàng nhận thấy được.