Tìm hiểu phong tục tập quán – Lễ mở cửa mã
Thật ra quan điểm hiếu đạo của Nho gia, cho rằng sau khi an táng ba ngày con cháu phải ra mộ khóc lóc tỏ lòng tiếc thương.
Họ dắt theo con gà kêu chiêm chiếp là tượng trưng con bị mất cha mẹ như con gà con lạc mẹ kêu khóc nhớ thương.
Cây mía lau đem theo tượng trưng cha mẹ nuôi con khổ nhọc mà ốm o gầy mòn như cây lau, cây sậy.
Cây thang năm tắc và ba ốn trúc tượng trưng người chết làm tròn bổn phận Tam cang, Ngũ thường.
Năm cây thẻ vô bùa là để trấn ếm ma quỷ đừng quấy phá mồ mả mới xây.
Rả năm thứ đậu là chỉ cho loài người sống phải nhờ vào ngũ cốc.
Theo đạo Phật, không có lễ mở cửa mả mà chỉ có lễ an vị mộ. Nghĩa là sau khi chôn cất ba ngày, con cháu trở ra mộ thăm viếng đắp sửa phần mộ cho chu đáo, vì trong ngày an táng gia quyến bận rộn nên mọi việc đắp mộ đều giao cho đạo tỳ. Trong khi tang quyến phải rước vong về nhà làm lễ an sàng, sợ rằng đạo tỳ làm không kỹ lưỡng, do đó mới ra thăm mộ kiểm tra sửa sang lại. Đồng thời tang quyến nhân đây làm lễ cúng vái tỏ lòng thương nhớ. Lễ nầy có thể gia chủ tự cúng, không nhất thiết mời thầy. Hơn nữa, hôm an táng xong đã rước vong về nhà làm lễ an sàng thì đâu còn hồn nào dưới mộ mà phải mở cửa mả cho hồn lên. Không cần đem theo gà mía vì đó chỉ là hình thức tượng trưng hiếu đạo của nhà Nho, chỉ cần hoa trái xôi chè để cúng ở mộ là đủ.
Đạo Phật không đặt nặng hình thức chỉ chú trọng vào thực tế, con cháu thật có lòng thương nhớ người chết hay không phải thể hiện bằng việc làm cụ thể chứ không nói suông. Nếu có thương yêu, hiếu thảo thì hãy làm các việc phước thiện như tụng kinh niệm Phật, cúng dường Tam bảo, bố thí, phóng sanh… hồi hướng công đức cho người chết, như thế hương linh mới được lợi lạc. Chúng ta không nên chạy theo bên ngoài khi trong lòng không chút nhớ thương người chết, như vậy rất giả dối và vô ích.
Người đã quá vãng khi sanh tiền dù ít hay nhiều họ đã ban cho chúng ta rất nhiều ân nghĩa, niệm ân là tìm cách báo đáp thâm ân là một trong những đạo lý cao cả mà người sống cần phải thực hiện. Theo đạo Phật, đối với người thân đã mất, thì việc báo đáp ân đức không gì bằng cứu độ thần thức họ thoát khỏi mê đồ, vãng sanh Tịnh độ, điều này Đại sư Liên Trì đã dạy : ’Phụ mẫu thoát luân hồi, mới trọn thành hiếu đạo’. Trong đó, việc cử hành tang lễ đúng với Chánh pháp, làm các việc phước thiện hồi hướng cho vong linh là biểu hiện thiết thực cho sự cứu độ thần thức và báo đền thâm ân người quá vãng.
Trước thực tế đau lòng, có rất nhiều người tuy có lòng hiếu thảo nhưng không hiểu Phật pháp, để rồi trong vô tình không khéo biến tang lễ thành nơi hội hè. Một người nằm xuống kéo theo biết bao sanh mạng phải chết, suốt thời gian tang không không chú trọng việc tụng kinh, niệm Phật mà chỉ thấy tổ chức ăn uống rượu thịt linh đình. Thật là ’Nhất nhân tử vạn nhân túy’ (Một người chết vạn người say), tục Mở Cửa Mả là một điển hình, điều này thật đáng sợ.
Cổ nhân từng nói, người thân thuộc với nhau trong cuộc sống ứng xử phần nhiều từ nơi ái tình mà chuyển thành ác tính.
Đối với người thân qua đời, chúng ta tuy có tâm hiếu đạo nhưng làm các việc không đúng Chánh pháp, tức không khéo chính mình trực tiếp xô đẩy người thân vào cảnh giới ác đạo. Trong Kinh Địa Tạng có nêu ra ví dụ như kẻ mang đá nặng ngàn cân đi trong bùn lầy thế mà có người dã tâm chất đá lên thêm trên vai họ, như người đã rơi xuống giếng sâu tuyệt vọng mà còn vác đá đè lấp miệng giếng.
Thiết nghĩ trong vòng luân hồi bất tận, đối với người thân chúng ta đã mang ân họ quá nhiều, thương yêu không hết báo đáp không cùng thì nỡ nào đẩy họ vào cảnh nước đồng sôi, vạc dầu lửa. Làm sao người quá cố siêu thoát khi mình không làm được gì để hồi hướng phước báo cho họ. Tất yếu họ sẽ đọa lạc, để rồi tái sanh trở lại kết thân bằng quyến thuộc lẫn nhau, gây thành cảnh luân hồi : ’Vô oan trái bất thành phu phụ’.
Cử hành tang lễ đúng Chánh pháp, có lợi ích cho người quá vãng hay không là một trong những sự thể hiện cụ thể, trọn vẹn của tình thương và lòng hiếu kính của người sống đối với người chết.
Nguyên Liên
Dần dần về sau người ta giảm lược, kiêm cả ba lễ luôn, chỉ làm lễ tam ngu, vì thế nên gọi là lễ ba ngày. Vậy là tính ba ngày từ sau khi chôn, theo tục gọi là lễ mở cửa mả. Ngày đó con cháu ra sửa lại mồ mả, đắp cỏ, khơi rãnh thoát nước… Ngu là tế ngu, tế chỉ tế người chết, tế thần. Theo phong tục cũ thì ít khi chết xong chôn ngay, thường còn để năm bảy ngày trong nhà. Khi chưa chôn làm lễ triêu tịch điện, tức cúng cơm hàng ngày vẫn theo lễ thờ người sống. Vậy tế ngu phải tính từ sau khi chôn.
Còn có một lập luận khác: Có ba điều không yên khiến phải làm lễ tế ngu:
-Đang sống hoạt động nay mọi hoạt động bỗng nhiên đình chỉ.
-Đang nhìn thấy bóng dáng, khi đã nhập quan không nhìn thấy bóng dáng nữa.
-Đang ở trên dương thế, nay xác về cõi âm, hồn vất vưởng lìa khỏi xác. Âm dương hoàn toàn cách biệt từ sau lễ thành phần. Sơ ngu, tái ngu, tam ngu là tế để làm cho yên hồn phách, vậy phải tế sau khi mất, sau khi lễ nhập quan và sau khi lễ thành phần xong.
Thời này cũng có trường hợp sau khi chết 4-5 ngày còn để trong nhà lạnh chưa chôn nên không thể làm lễ ba ngày trước lễ an táng.
10 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT
Người nước ngoài nhìn ta:
1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng.
2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.
3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).
4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận.
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền.
7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời).
8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít xuất hiện.
9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục.
10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng.
Ta tự nhìn ta
1. “Giờ cao su”: Nhìn chung, ý thức giờ giấc của người Việt Nam rất kém. Nhiều bạn đi du học ở các nước phát triển lúc đầu rất hay bị bỡ ngỡ. Họ dễ bị trễ tàu, lỗi hẹn nhưng dần dần họ cũng khắc phục được. Ðến khi về nước họ lại khó chịu với “giờ cao su” của chúng ta.
2. Thiếu tự tin và óc phê phán: Ðây cũng là nhược điểm của văn hoá phương Ðông có lối sống khép kín. Nhiều bạn sinh viên năm thứ ba, thứ tư Ðại học mà vẫn ngại phát biểu ý kiến hoặc trình bày vấn đề trước đám đông vì thiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, đi học chỉ biết “chép chính tả”. Kiểu giáo dục thụ động luôn tỉ lệ thuận với sức ì của tư duy và tỉ lệ nghịch với óc phê phán (critical thinking) của thanh niên.
3. Bệnh hình thức: Có bạn trong cơ quan hay công ty mình làm việc đang chẳng đâu vào đâu thì lại đi học master. Có bạn tốt nghiệp rồi mà chưa tìm được việc làm cũng đi học master. Tư duy nặng về “điểm chác”, bằng cấp rất phổ biến. Không xác định tư tưởng học để làm việc mà học để lấy bằng. Người Mỹ có quan điểm: to learn is to change. Còn chúng ta ra sức theo học rất nhiều lớp học nhưng rốt cuộc cách làm việc không thay đổi gì cả, điều khác là chúng ta có thêm mấy cái bằng bổ sung vào hồ sơ cá nhân.
4. Không tiết kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí. Ðây là virus đang rất phổ biến và rất dễ lây lan trong giới trẻ. Họ quan tâm đặc biệt đến quảng cáo, thích xem các loại tem nhãn quần áo, nhận xét, đánh giá người khác qua tài sản, thấy thèm muốn, thán phục nếu ai đó có nhiều quần áo, xe, điện thoại, nhà…”xịn” hoặc tiêu xài sang hơn mình. Chúng ta đang tiêu dùng nhiều hơn chúng ta kiếm được.
5. Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể: Nói chung trong những người bình thường, chúng ta thường hay đùn đẩy trách nhiệm, bất kỳ việc gì chuyển được sang cho người khác cũng đều thấy nhẹ cả người. Khi xảy ra sai phạm đó sẽ là lỗi chung của cả tập thể chứ không của riêng cá nhân nào.
6. Thể lực kém: xuất phát từ nhiều nguyên nhân như chế độ dinh dưỡng, chương trình học quá tải, học lệch, tâm lí lười vận động… Và hậu quả là khi làm việc với các đồng nghiệp nước ngoài, mặc dù rất cố gắng nhưng người Việt trẻ vẫn rất hay bị hụt hơi và cảm thấy khó có thể theo được cường độ làm việc của họ.
7. Thiếu thực tế: Ông Kim Woo Choong – Chủ tịch Công ty Deawoo viết: “tuổi trẻ không có ước mơ thì không phải là tuổi trẻ… lịch sử thuộc về những người biết ước mơ”. Nhưng đó là những ước mơ hoàn toàn có thể trở thành hiện thực. Chúng ta thường hay suy nghĩ viển vông, thiếu suy nghĩ
thực tế và chưa có suy nghĩ học là để làm việc.
8. Tinh thần hợp tác làm việc theo team work còn hạn chế. Thế kỷ 21 là thế kỷ làm việc theo nhóm vì tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ngay cả văn học và nghệ thuật, một cá nhân cũng không thể đảm đương được.
9. Tác phong công nghiệp: Ðây là điểm rất quan trọng, có thể bao hàm một vài điểm đã nêu trước. Một nhà xã hội học Mỹ nói về nguồn gốc của cách làm việc tiểu nông như sau: “Anh nông dân sau khi gieo lúa xong có thể nhậu lai rai, ngủ dài dài và chờ đến thời điểm nhổ cỏ, bón phân mới làm tiếp. Mà việc này có làm muộn vài ngày cũng chẳng sao, không ảnh hưởng gì đến hoà bình thế giới. Nhưng một người công nhân đứng máy luôn luôn phải đúng giờ, có thao tác chính xác tuyệt đối và tinh thần kỷ luật cao. Một sơ suất nhỏ cũng có thể gây tác hại đến cả dây chuyền.”
Đọc bài viết này trên mạng, tôi cảm thấy ngậm ngùi, đau xót và chia sẻ để mọi người cùng đọc, cùng suy ngẫm. Theo tôi, Cuộc đời là chuỗi ngày cố gắng liên tục để hoàn thiện bản thân mình.
Châu Tinh Trì – Phóng dao trong tuyệt đỉnh Kungfu – Kung Fu Hustle – Knife Scene
Landscape Gallery
Macro Gallery
Images Shot by Nex 5N plus these lens:
- Panagor PMC 90mm 2.8 Macro 1:1
- Soligor C/D 35-70mm 2.5-3.5
- Helios 44M-2
- Helios 44M-4
- Helios 44m-6
Blackberry Z10 Image Gallery
Họa – Triệu Lôi
Cheatsheet – ZFS command
http://thegeekdiary.com/solaris-zfs-command-line-reference-cheat-sheet/
Pool Related Commands
# zpool create datapool c0t0d0 | Create a basic pool named datapool |
# zpool create -f datapool c0t0d0 | Force the creation of a pool |
# zpool create -m /data datapool c0t0d0 | Create a pool with a different mount point than the default. |
# zpool create datapool raidz c3t0d0 c3t1d0 c3t2d0 | Create RAID-Z vdev pool |
# zpool add datapool raidz c4t0d0 c4t1d0 c4t2d0 | Add RAID-Z vdev to pool datapool |
# zpool create datapool raidz1 c0t0d0 c0t1d0 c0t2d0 c0t3d0 c0t4d0 c0t5d0 | Create RAID-Z1 pool |
# zpool create datapool raidz2 c0t0d0 c0t1d0 c0t2d0 c0t3d0 c0t4d0 c0t5d0 | Create RAID-Z2 pool |
# zpool create datapool mirror c0t0d0 c0t5d0 | Mirror c0t0d0 to c0t5d0 |
# zpool create datapool mirror c0t0d0 c0t5d0 mirror c0t2d0 c0t4d0 | disk c0t0d0 is mirrored with c0t5d0 and disk c0t2d0 is mirrored withc0t4d0 |
# zpool add datapool mirror c3t0d0 c3t1d0 | Add new mirrored vdev to datapool |
# zpool add datapool spare c1t3d0 | Add spare device c1t3d0 to the datapool |
## zpool create -n geekpool c1t3d0 | Do a dry run on pool creation |
Show Pool Information
# zpool status -x | Show pool status |
# zpool status -v datapool | Show individual pool status in verbose mode |
# zpool list | Show all the pools |
# zpool list -o name,size | Show particular properties of all the pools (here, name and size) |
# zpool list -Ho name | Show all pools without headers and columns |
File-system/Volume related commands
# zfs create datapool/fs1 | Create file-system fs1 under datapool |
# zfs create -V 1gb datapool/vol01 | Create 1 GB volume (Block device) in datapool |
# zfs destroy -r datapool | destroy datapool and all datasets under it. |
# zfs destroy -fr datapool/data | destroy file-system or volume (data) and all related snapshots |
Set ZFS file system properties
# zfs set quota=1G datapool/fs1 | Set quota of 1 GB on filesystem fs1 |
# zfs set reservation=1G datapool/fs1 | Set Reservation of 1 GB on filesystem fs1 |
# zfs set mountpoint=legacy datapool/fs1 | Disable ZFS auto mounting and enable mounting through /etc/vfstab. |
# zfs set sharenfs=on datapool/fs1 | Share fs1 as NFS |
# zfs set compression=on datapool/fs1 | Enable compression on fs1 |
File-system/Volume related commands
# zfs create datapool/fs1 | Create file-system fs1 under datapool |
# zfs create -V 1gb datapool/vol01 | Create 1 GB volume (Block device) in datapool |
# zfs destroy -r datapool | destroy datapool and all datasets under it. |
# zfs destroy -fr datapool/data | destroy file-system or volume (data) and all related snapshots |
Show file system info
# zfs list | List all ZFS file system |
# zfs get all datapool” | List all properties of a ZFS file system |
Mount/Umount Related Commands
# zfs set mountpoint=/data datapool/fs1 | Set the mount-point of file system fs1 to /data |
# zfs mount datapool/fs1 | Mount fs1 file system |
# zfs umount datapool/fs1 | Umount ZFS file system fs1 |
# zfs mount -a | Mount all ZFS file systems |
# zfs umount -a | Umount all ZFS file systems |
ZFS I/O performance
# zpool iostat 2 | Display ZFS I/O Statistics every 2 seconds |
# zpool iostat -v 2 | Display detailed ZFS I/O statistics every 2 seconds |
ZFS maintenance commands
# zpool scrub datapool | Run scrub on all file systems under data pool |
# zpool offline -t datapool c0t0d0 | Temporarily offline a disk (until next reboot) |
# zpool online | Online a disk to clear error count |
# zpool clear | Clear error count without a need to the disk |
Import/Export Commands
# zpool import | List pools available for import |
# zpool import -a | Imports all pools found in the search directories |
# zpool import -d | To search for pools with block devices not located in /dev/dsk |
# zpool import -d /zfs datapool | Search for a pool with block devices created in /zfs |
# zpool import oldpool newpool | Import a pool originally named oldpool under new name newpool |
# zpool import 3987837483 | Import pool using pool ID |
# zpool export datapool | Deport a ZFS pool named mypool |
# zpool export -f datapool | Force the unmount and deport of a ZFS pool |
Snapshot Commands
# zfs snapshot datapool/fs1@12jan2014 | Create a snapshot named 12jan2014 of the fs1 filesystem |
# zfs list -t snapshot | List snapshots |
# zfs rollback -r datapool/fs1@10jan2014 | Roll back to 10jan2014 (recursively destroy intermediate snapshots) |
# zfs rollback -rf datapool/fs1@10jan2014 | Roll back must and force unmount and remount |
# zfs destroy datapool/fs1@10jan2014 | Destroy snapshot created earlier |
# zfs send datapool/fs1@oct2013 > /geekpool/fs1/oct2013.bak | Take a backup of ZFS snapshot locally |
# zfs receive anotherpool/fs1 < /geekpool/fs1/oct2013.bak | Restore from the snapshot backup backup taken |
# zfs send datapool/fs1@oct2013 | zfs receive anotherpool/fs1 | |
# zfs send datapool/fs1@oct2013 | ssh node02 “zfs receive testpool/testfs” | Send the snapshot to a remote system node02 |
Clone Commands
# zfs clone datapool/fs1@10jan2014 /clones/fs1 | Clone an existing snapshot |
# zfs destroy datapool/fs1@10jan2014 | Destroy clone |

ZFS filesystem
What is it?
Deduplication is the process of eliminating duplicate copies of data. Dedup is generally either file-level, block-level, or byte-level. Chunks of data — files, blocks, or byte ranges — are checksummed using some hash function that uniquely identifies data with very high probability. When using a secure hash like SHA256, the probability of a hash collision is about 2^-256 = 10^-77 or, in more familiar notation, 0.00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000001. For reference, this is 50 orders of magnitude less likely than an undetected, uncorrected ECC memory error on the most reliable hardware you can buy.
Installing zfs on Ubuntu server 12.04
sudo apt-get -y install python-software-properties
sudo add-apt-repository ppa:zfs-native/stable
sudo apt-get update
sudo apt-cache search zfs
sudo apt-get install ubuntu-zfs
Run the zfs commands to make sure it works
sudo zfs
sudo zpool
There is no extra configuration for ZFS running on Ubuntu
zpool command configure zfs storage pools
zfs command configure zfs filesystem
zpool list shows the total bytes of storage available in the pool.
zfs list shows the total bytes of storage available to the filesystem, after
redundancy is taken into account.
du shows the total bytes of storage used by a directory, after compression
and dedupe is taken into account.
“ls -l” shows the total bytes of storage currently used to store a file,
after compression, dedupe, thin-provisioning, sparseness, etc.
Link for reference:
https://blogs.oracle.com/bonwick/entry/zfs_dedup